Brain Feverfew- Kiểm soát hiệu quả chứng rối loạn tiền đình
RLTĐ là căn bệnh phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi
1. Rối loạn tiền đình là gì?
Hệ thống tiền đình nằm ở sau ốc tai, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tư thế thăng bằng, dáng bộ và phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình. Dây thần kinh số 8 là đường truyền dẫn thông tin điều khiển hệ thống tiền đình giữ thăng bằng cho cơ thể.
Khi hệ thống tiền đình bị tổn thương do bệnh, lão hóa hoặc chấn thương, rối loạn chức năng tiền đình có thể xảy ra và thường gây ra một hay nhiều triệu chứng như:
- Chóng mặt, quay cuồng, choáng váng, dễ say tàu xe
- Không thể bước đi, dễ ngã do mất cân bằng và mất định hướng không gian
- Rối loạn thị giác như: nhìn mờ, hoa mắt, nhạy cảm với ánh sáng
- Rối loạn thính giác như: ù tai
- Nhận thức hoặc tâm lí thay đổi như lo lắng quá mức, khó tập trung, giảm khả năng chú ý,...
Hoa mắt, chóng mặt, choáng váng là biểu hiện điển hình nhất của RLTĐ
2. Nguyên nhân gây RLTĐ
Nguyên nhân gây RLTĐ rất đa dạng. Một số nguyên nhân chính gây rối loạn tiền đình như:
- Chấn thương đầu
- Do huyết áp thấp, thiếu máu, tai biến, các bệnh về tim mạch,...gây tắc nghẽn mạch máu.
- Người bị mất máu quá nhiều: do chấn thương, phụ nữ sau sinh,...
- Do hậu quả của một số bệnh như viêm dây thần kinh, u não, u dây thần kinh, viêm tai giữa,...
- Do yếu tố di truyền hoặc môi trường sinh hoạt không lành mạnh như ô nhiễm âm thanh, thói quen ăn uống,... căng thẳng, stress dẫn đến mất ngủ, áp lực công việc. Stress khiến cơ thể sản sinh một lượng hoocmon cortisol làm gây tổn thương hệ thống thần kinh.
- Uống quá nhiều rượu bia.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RLTĐ
Với người cao tuổi, RLTĐ còn phức tạp hơn và có liên quan đến một số bệnh mạn tính ( tăng huyết áp, huyết áp thấp hoặc xơ vữa động mạch).
Ngoài ra, tình trạng tắc nghẽn mạch máu hoặc thiếu máu cũng khiến cho hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây hội chứng RLTĐ.
3. Các biện pháp phòng ngừa và điều trị RLTĐ
RLTĐ nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện các hoạt động trong cuộc sống thường ngày. Vì vậy, cần phải thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các phương pháp điều trị để phòng ngừa và điều trị bệnh.
Bạn có thể hạn chế hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh này thông qua thói quen sinh hoạt hằng ngày, đây là biện pháp điều trị không cần dùng thuốc được nhiều người áp dụng đem lại hiệu quả cao mà không tốn chi phí.
- Hạn chế đọc sách, sử dụng điện thoại hay làm việc trên máy tính khi đang di chuyển bằng xe ô tô, xe buýt,...
Tránh đọc sách hoặc sử dụng điện thoại, máy tính khi đang di chuyển trên xe giúp hạn chế RLTĐ
- Mang theo kính mát và đội mũ nếu tình trạng rối loạn tiền đình của bạn xuất phát từ nguyên nhân nhạy cảm với ánh sáng.
- Tránh đi máy bay nếu đang bị viêm xoang, viêm tai.
- Tránh nghe nhạc với âm thanh lớn, tránh nơi có nhiều tiếng ồn
Tránh tiếp xúc với tiếng ồn quá mạnh
- Tăng cường vận động thể dục thể thao nhằm tăng cường lưu thông tuần hoàn não. Với những người làm việc ở văn phòng ngồi nhiều giờ bên máy tính liên tục nên thường xuyên tập các bài tập vận động vùng cổ, gáy.
- Tìm cách hạn chế stress, căng thẳng trong sinh hoạt và lao động.
- Hạn chế uống bia, rượu, hút thuốc lá.
4. Brain Feverfew- Kiểm soát hiệu quả chứng rối loạn tiền đình
Bổ sung các chế phẩm làm tăng cường tuần hoàn máu não sẽ giúp hạn chế và kiểm soát tái phát chứng RLTĐ
Sự kết hợp giữa 2 loại thảo dược hoạt huyết dưỡng não là cao Bạch quả và cao Đinh lăng làm giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiền đình như: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn giúp cải thiện tuần hoàn máu não, điều trị và phòng tránh các căn bệnh như: suy nhược thần kinh, tinh thần căng thẳng, kém tập trung, trí nhớ suy giảm.
Bên cạnh đó, thành phần Cao cúc thơm, chiết xuất cây bơ gai, natri citicoline giúp giảm đau đầu, chóng mặt; Nattokinase, các loại vitamin nhóm B và khoáng chất magnesium cũng cấp các dưỡng chất cho não bộ, tăng cường dẫn chuyền dây thần kinh, giúp cải thiện tình trạng rối loạn tiền đình hiệu quả.
Brain Feverfew -giải pháp an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân rối loạn tiền đình
Liên hệ tư vấn: 0982 18 3993/ 0838 18 3993